Động từ hoá danh từ là gì? Tất cả có trong bài 38. Từ vựng và ngữ pháp bài 38, bạn sẽ được làm quen các mẫu cấu trúc với thể thông thường cùng với trợ từ [の].
I. Từ vựng
STT | TỪ VỰNG | HÁN TỰ | ÂM HÁN | NGHĨA |
---|---|---|---|---|
1 | そだてます | 育てます | DỤC | nuôi, trồng |
2 | はこびます | 運びます | VẬN | chở, vận chuyển |
3 | なくなります | 亡くなります | VONG | qua đời (cách nói gián tiếp của しにます(bài số 39)) |
4 | にゅういんします | 入院します | NHẬP VIỆN | nhập viện |
5 | たいいんします | 退院します | THOÁI VIỆN | xuất viện |
6 | [でんげんを~] いれます | [電源を~]入れます | ĐIỆN NGUYÊN NHẬP | bật [công tác điện, nguồn điện] |
7 | [でんげんを~]きります | [電源を~]切ります | ĐIỆN NGUYÊN THIẾT | tắt [công tác điện, nguồn điện] |
8 | [かぎを~]かけます | [かぎを~]掛けます | QUẢI | khóa [chìa khóa] |
9 | きもちがいい | 気持ちがいい | KHÍ TRÌ | dễ chịu, thư giãn |
10 | きもちがわるい | 気持ちが悪い | KHÍ TRÌ ÁC | khó chịu |
11 | おおきな~ | 大きな~ | ĐẠI | ~ to, ~ lớn |
12 | ちいさな~ | 小さな~ | NHỎ ~ | nhỏ, ~ bé |
13 | あかちゃん | 赤ちゃん | XÍCH | em bé |
14 | しょうがっこう | 小学校 | TIỂU HỌC HIỆU | trường tiểu học |
15 | ちゅうがっこう | 中学校 | TRUNG HỌC HIỆU | trường trung học cơ sở |
16 | えきまえ | 駅前 | DỊCH TIỀN | khu vực trước nhà ga |
17 | かいがん | 海岸 | HẢI NGẠN | bờ biển |
18 | うそ | nói dối, lời nói dối | ||
19 | しょるい | 書類 | THƯ LOẠI | giấy tờ, tài liệu |
20 | でんげん | 電源 | ĐIỆN NGUYÊN | nguồn điện, công tắc điện |
21 | ~せい | ~製 | CHẾ | sản xuất tại ~ |
22 | [あ、]いけない。 | ~ | ~ | Ôi, trời ơi/ ôi, hỏng mất rồi. |
23 | おさきに [しつれいします] | お先に[失礼します]。 | TIÊN THẤT LỄ | tôi xin phép về trước |
24 | げんばくドーム | 原爆ドーム | NGUYÊN BỘC | nhà vòm Bom nguyên tử, một di tích |
25 | かいらん | 回覧 | HỒI LÃM | tập thông báo |
26 | けんきゅうしつ | 研究室 | NGHIÊN CỨU THẤT | phòng nghiên cứu |
27 | きちんと | ~ | ~ | nghiêm chỉnh, hẳn hoi, đứng đắn |
28 | せいりします | ~ | ~ | sắp xếp |
29 | ~というほん | ~という本 | BẢN | quyển sách có tên là ~ |
30 | ―さつ | -冊 | SÁCH | (đơn vị đếm sách, v.v.) |
31 | はんこ | ~ | ~ | con dấu, dấu |
32 | [はんこを~]おします | [はんこを~] 押します | ÁP | đóng [dấu] |
33 | ふたご | 双子 | SONG TỬ | cặp sinh đôi |
34 | しまい | 姉妹 | TỶ MUỘI | chị em |
35 | 5ねんせい | 5年生 | NIÊN SINH | học sinh năm thứ 5 |
36 | にています | 似ています | TỰ | giống |
37 | せいかく | 性格 | TÍNH CÁCH | tính cách, tính tình |
38 | おとなしい | ~ | ~ | hiền lành, trầm |
39 | せわをします | 世話をします | THẾ THOẠI | chăm sóc, giúp đỡ |
40 | じかんがたちます | 時間がたちます | THỜI GIAN | thời gian trôi đi |
41 | だいすき「な」 | 大好き[な] | ĐẠI HẢO | rất thích |
42 | てん | ―点 | ĐIỂM ― | – điểm |
43 | クラス | ~ | ~ | lớp học, lớp |
44 | けんかします | ~ | ~ | cãi nhau |
II. Ngữ pháp
1. V thể thông thường の
Khi thêm trợ từ [の] vào sau động từ thông thường, thì động từ đó trở thành danh từ hóa động từ đó, và đóng vai trò như một danh từ.
a. V(る) の は + tính từ です
Nghĩa : Việc làm gì thì như thế nào
Cách dùng :Dùng để diễn đạt cảm tưởng, đánh giá đối với chủ thể của câu văn từ đó nhấn mạnh vấn đề muốn nói.
Ví dụ :
わたしははなをそであてるのがすきです
Tôi thích trồng hoa
東京のひとはあるくのがはやいです
Người Tokyo đi bộ nhanh
b. V(る) の を わすれました
- Nghĩa : Quên làm gì
- Ví dụ :
ミルクをかうのをわすれました
Tôi quên mua sữa
くるまのまどをしめるのをわすれました
Tôi quên đóng cửa ô tô
c. V(る) の を しっています….. Biết
Cách dùng : Hỏi xem người nghe có biết được nội dung trước phần [の] hay không
Ví dụ :
すずきさんがらいげつけっこんするのをしっていますか?
Anh/chị có biết là tháng sau anh Suzuki sẽ kết không?
いいえ、しりませんでした
Không, tôi không biết
*Chú ý : Điểm khác nhau giữa [しりません] và [しりませんでした] : người nghe không biết thông tin gì đó, nhưng sau khi được hỏi thì biết nên ta dùng [しりませんでした], còn sau khi hỏi xong vẫn không biết thì ta dùng [しりません]
d. Thể thông thường の は danh từ です
Cách dùng : [の] được dùng để thay thế danh từ như đồ vật, người, địa điểm ,…để nêu ra chủ đề câu văn
Ví dụ :
むすこがうまれたのは 東京 のちいさなまちです.
Nơi con gái tôi sinh ra là ở một ngôi làng nhỏ ở Tokyo.
1ねんでいそがしいのは 11 がつです.
Trong năm, tháng bận rộn nhất là tháng 11.
2. ~ときも/~ときの/~ときに/~ときや、。。
[とき] là một danh từ nên nó có thể kết hợp với nhiều loại trợ từ mang nhiều nghĩa khác nhau: khi, …Ví dụ :
つれた ときや さびしいときや、いなかをおもいだす
Những lúc mệt và những lúc buồn,… tôi lại nhớ về quê
うまれたときから、おおさかに すんでいます
Kể từ khi sinh ra, tôi đã ở Osaka
Bài học Từ vựng và ngữ pháp bài 38 đến đây là hết rồi. Đừng quên luyện tập và chuẩn bị tinh thần lên dây cót cho bài học tiếp theo dưới đây nhé!
Bài học tiếp theo: Từ vựng và ngữ pháp bài 39