Từ vựng và ngữ pháp bài 31 Minano nihongo – Học hiểu cùng Vinanippon

Tu-vung-va-ngu-phap-bai-31

Từ vựng và ngữ pháp bài 31 bạn sẽ được làm quen với một thể mới- thể ý định. Thể này được dùng khi diễn tả dự định hay kế hoạch của chủ thể về một vấn đề nào đó. Trước tiên, điểm qua một vài từ mới của bài 31 đã nhé!

I. Từ vựng

TTTỪ VỰNGHÁN TỰÂM HÁNNGHĨA
1[しきが~]はじまります[式が~]始まりますTHỨC THỦYbắt đầu [buổi lễ ~]
2つづけます続けますTỤC2tiếp tục
3みつけます見つけますKIẾNtìm, tìm thấy
4[しけんを~]うけます[試験を~]受けますTHÍ NGHIỆM THỤ/THỌthi [kỳ thi]
56[だいがくに~] にゅうがくします[大学に~]入学しますĐẠI HỌC NHẬP HỌCnhập học, vào [(trường) đại học]
6[だいがくを~]そつぎょうします[大学を~]卒業しますĐẠI HỌC TỐT NGHIỆPtốt nghiệp [(trường) đại học]
7[かいぎに~] しゅっせきします[会議に~]出席しますHỘI NGHỊ XUẤT TỊCHtham dự, tham gia [cuộc họp]
8きゅうけいします休憩しますHƯU KHẾnghỉ, giải lao
9れんきゅう連休LIÊN HƯUngày nghỉ liền nhau
10さくぶん作文TÁC VĂNbài văn
11てんらんかい展覧会TRIỂN LÃM HỘItriển lãm
12けっこんしき結婚式KẾT HÔN THỨClễ cưới, đám cưới
13[お]そうしき[お]葬式TÁNG THỨClễ tang, đám tang
4しきTHỨClễ, đám
15ほんしゃ本社BẢN XÃtrụ sở chính
16してん支店CHI ĐIẾMchi nhánh
17きょうかい教会GIÁO HỘInhà thờ
18だいがくいん大学院ĐẠI HỌC VIỆNcao học, sở giáo dục trên đại học
19どうぶつえん動物園ĐỘNG VẬT VIÊNvườn thú, vườn bách thú
20おんせん温泉ÔN TUYỀNsuối nước nóng
21おきゃく[さん]お客[さん]KHÁCHkhách hàng
22だれかai đó
23~のほう~の方PHƯƠNGphía ~, hướng ~
24ずっと ~ ~suốt, liền
25ピカソ  ~  ~Pablo Picasso, danh họa người Tây Ban Nha (1881-1973)
26うえのこうえん上野公園THƯỢNG DÃ CÔNG VIÊNCông viên Ueno (ở Tokyo)
27のこります残りますTÀNở lại
28つきに月にNGUYỆTmột tháng
29ふつうの普通のPHỔ THÔNGthường, thông thường
30インターネット  ~  ~Internet
31むらTHÔNlàng
32えいがかん映画館ẢNH HỌA QUÁNrạp chiếu phim
33いや「な」嫌[な]HIỀMchán, ghét, không chấp nhận được
34そらKHÔNGbầu trời
35とじます閉じますBẾđóng, nhắm
36とかい都会ĐÔ HỘIthành phố, nơi đô hội
37こどもたち子供たちTỬ CUNGtrẻ em, trẻ con
38じゆうに自由にTỰ DOtự do
39せかいじゅう世界中THẾ GIỚI TRUNGkhắp thế giới
40あつまります集まりますTẬPtập trung
41うつくしい美しいMỸđẹp
42しぜん自然TỰ NHIÊNtự nhiên, thiên nhiên
43すばらしさ  ~  ~tuyệt vời
44きがつきます気がつきますKHÍđể ý, nhận ra

II. Ngữ pháp

1. Thể ý định

Cách tạo thành thể ý định như sau :

Nhóm I: Đổi âm cuối của thể [ます] sang âm cùng hàng với dãy [お], rồi thêm [う] vào sau

Động từThể ý định
ますこう
ますこう
およますおよごう
ますもう
あそますそぼう
ますとう
ますろう
ますおう
はなますはなそう

Nhóm 2: Thêm [よう] vào sau thể [ます]
Ví dụ :
たべる ———> たべよう
はじめる ——-> はじめよう

Nhóm 3
する —-> しよう
くる —-> きよう

2. Cách dùng thể ý định

Trong câu văn kiểu thông thường, thể ý định được dùng với tư cách là thể thông thường của [~ましょう]

Ví dụ :
すこしやすもうか
Nghỉ một chút đi.

Động từ thể ý định + と + おもっています: …Định~

Cách dùng :Dùng để bày tỏ ý định của người nói và ý định này được hình thành từ trước lúc nói và vẫn tiếp diễn đến hiện tại.

Ví dụ :
しゅうまつはうみへいこうとおもっています
Tôi đang định đi biển cuối tuần
ぎんこうへいこうとおもっています
Tôi đang định đi đến ngân hàng

*Diễn đạt ý định của ngôi thứ 3

Ví dụ :
かれはがいこくではたらことうおもっています
Anh ấy nói đang định làm việc ở nước ngoài

3. Diễn đạt ý định làm gì , hoặc không làm gì

Cách dùng :
つもりです. : diễn tả ý định làm gì của chủ thể
(ない) つもりです: diễn tả ý định không làm gì của chủ thể

Ví dụ :
日本へかえっても、じゅうどうを つずける つもりです.
Ngay cả khi về Nhật Bản tôi cũng quyết định tiếp tục tập Judo.
あしたから たばこを すわない つもりです.
Tôi quyết định không hút thuốc kể từ ngày mai.

Động từ thể nguyên dạng つもりです diễn đạt một quyết định mang tính chắc chắn và dứt khoác hơn động từ thể ý định とおもっています.

4. N /  Động từ thể nguyên dạng  + よてい

Cách dùng : nói về dự định hay kế hoạch

Ví dụ :
9 がつのおわりに タイへしゅっちょする予定です.
Theo kế hoạch cuối tháng 9 tôi đi công tác ở Thái Lan.

残業 は いっしゅかんのよていです.
Theo dự định giờ tăng ca là 1 tuần.

5. まだ + V(て) + いません

Cách dùng : Dùng để diễn tả một hành động nào đó chưa phát sinh hay chưa được thực hiện tại thời điểm hiện tại.

Ví dụ :
ぎんこうはまだあいていません
Ngân hàng chưa mở cửa

レポートはもうかきましたか?
Báo cáo viết xong chưa ?

いいえ、まだ かいていません
Chưa, vẫn chưa viết xong

6. こ〜/ そ〜

Cách dùng:
こ: được dùng trong trường hợp khi người viết/ người nói dùng để nói đến đối tượng đó đang ở ngay trước mắt của người đọc.
そ: dùng khi nhắc tới 1 từ hoặc 1 ngữ đã được nói trước đó trong đoạn văn

Ví dụ:
しゅうまつはHai Tien うみへいこうとおもっています
Tôi đang định đi biển Hải Tiến cuối tuần.

れはきれいなうみだ.
Đó là biển đẹp.

Từ vựng và ngữ pháp bài 31 chỉ có vậy. Cũng không quá phức tạp phải không nào!

Bài học tiếp theo: Từ vựng và ngữ pháp bài 32